Excel là phần mềm xử lý bảng tính hàng đầu hiện nay do hãng Microsoft phát triển.
Các bạn xem thêm lịch sử và phát triển tại đây: https://vi.wikipedia.org/wiki/Microsoft_Excel
+ Là tập hợp bảng tính lưu trữ thông tin trong Excel.01 workbook chứa các Worsheet.
+ Để tạo mới 01 Workbook rỗng (blank workbook) ta mở Excel lên chọn Blank Workbook
+ Là bảng tính lưu trữ tập hợp các ô cell.
+ Tạo mới bảng tính bằng cách nhấp chuột vào dấu cộng kế bên tên worksheet (trong hình là sheet1)
Ngoài ra ta cũng có thể nhấp phải chuột vào tên sheet (ví dụ: sheet1) và chọn Insert->Worksheet->OK
Là tập hợp toàn bộ các ô theo chiều ngang được đánh số từ 1
Là tập hợp toàn bộ các ô theo chiều dọc được đánh thứ tự bằng chữ cái (bắt đầu từ chữ A)
Là các ô trong 01 worksheet có tọa độ nhất định chứa thông tin bảng tính hoặc hàm.
Tọa độ ô được quy ước như sau (cột-dòng)
Ví dụ: trong hình tôi đang chọn ô C3(cột C-dòng số 3)
Trong 01 ô có 03 loại mũi tên:
Để tạo vùng chọn ta dùng mũi tên select ->Nhấp chuột trái giữ luôn và rê chuột ta sẽ có 01 vùng chọn.
Vùng chọn cũng có thể là 01 ô.
Là tập hợp các ô có màu tối hơn các ô còn lại( mặc định các ô trong Excel chưa được chọn sẽ có màu trắng).
Ví dụ: tạo vùng chọn từ ô B3:E9 (B3 đến E9)
+ Trên cùng bên trái (số 1 trong hình) là thanh công cụ Quick Access Toolbar với các nút:cửa sổ,save,undo, redo, truy cập nhanh các tính năng
+ Trên cùng bên phải là các nút: giúp đỡ,các tùy chọn hiển thị Ribbon,thu nhỏ, phóng to.
+ Tab chứa tập hợp các nút lệnh.Trong hình vẽ là các tab File->Home->Insert->Page Layout->Formulas->Data->Review->View->Developer
+ Đi kèm với các TAB là các nút lệnh (Copy, Paste,…)
+ Ngay dưới các nút lệnh là thanh công thức Formula Bar (Menu View->Check Formula Bar)
Để nhập dữ liệu vào 01 ô -> nhấp chuột trái chọn ô đó và gõ-> gõ xong bấm Enter
Để nhập hàm vào 01 ô-> nhấp chuột trái chọn ô đó và gõ dấu =hàm
Để xóa toàn bộ dữ liệu của 01 ô ->nhấp chuột trái chọn ô đó-> phím delete
Để sửa dữ liệu trong 01 ô -> nhấp chuột trái 02 cái(double click) vào ô muốn sửa(hoặc dùng phím F2)-> dùng phím mũi tên hoặc con trỏ để di chuyển đến chữ muốn sửa-> sửa xong bấm enter
Ví dụ:
Ô C2 các bạn nhập =A2+B2
Sau đó copy hàm xuống đến ô C7 (bằng cách dùng mũi tên chữ thập đen nhấp trái giữ luôn rồi kéo xuống, xem lại tại mục 6)
Như vậy khi ta bấm chuột chọn các ô từ C2:C7 thì thấy trên thanh công thức xuất hiện hàm (công thức) =An+Bn.
Khi bấm chuột vào các ô từ A2:B7 =>trên thanh công thức chỉ xuất hiện giá trị của ô.
Nếu vẫn chưa hiểu mời các bạn xem video clip sau:
Tác giả: #drM
Bài 01: Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng bàn phím,bộ gõ Tiếng Việt
Bài 02: Menu FILE và cách sử dụng phím tắt
Bài 03: Các thao tác định dạng cơ bản 01 đoạn văn
Bài 05: Chèn hình ảnh, biểu tượng, bảng biểu
Bài 06: Làm chữ nghệ thuật, chữ đầu đoạn văn
Bài 07: Định dạng cột, chèn TAB
Bài 08: In ấn, chèn HEADER-FOOTER
TIN HỌC VĂN PHÒNG – EXCEL – GIỚI THIỆU VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Tin học văn phòng - Excel – Bài 02 – Các thao tác định dạng
Tin học văn phòng - Excel – Bài 03 – Các phép tính cơ bản
Tin học văn phòng – Excel – Bài 04 – Xử lý thời gian
Tin học văn phòng – Excel – Bài 05 – Xử lý chuỗi
Tin học văn phòng – Excel – Bài 06 – Xử lý số
Tin học văn phòng – Excel – Bài 07- Sử dụng các hàm điều kiện
Tin học văn phòng – Excel – Bài 08 – Sử dụng các hàm tìm kiếm lookup
Tin học văn phòng – Excel – Bài 09 – Vẽ biểu đồ
Tin học văn phòng – Excel – Bài 10 – Sử dụng công cụ thống kê Pivot
Tin học văn phòng – Excel – Bài 11 – Sắp xếp và lọc dữ liệu
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 01 – Giới thiệu và cài đặt mail POP3 vs IMAP
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 02 – Gửi và nhận email, tạo chữ ký
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 03 – Tạo và quản lý rule
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 04 – Tạo và quản lý contacts
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 05 – Quản lý email
Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 01 – Tạo và quản lý slide
Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 02 – Hiệu ứng cho slide
Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 03 – Hiệu ứng cho đối tượng
VBA Macro – Bài 01 – Giới thiệu và Cài đặt
VBA Macro - Bài 02 - Các hàm thông báo
VBA Macro - Bài 03 - Đối tượng Workbooks vs Worksheets
VBA Macro - Bài 04 - Đối tượng Range vs Cells
VBA Macro - Bài 05 - Cách sử dụng biến trong VBA
VBA Macro - Bài 06 - Cú pháp If
VBA Macro - Bài 07 - Các câu lệnh lặp
VBA Macro - Bài 08 - Xử lý lỗi trong VBA Macro
VBA Macro - Bài 09 - Xử lý chuỗi - số
VBA Macro - Bài 10 - Xử lý ngày giờ
VBA Macro - Bài 11 - Xử lý sự kiện
VBA Macro - Bài 13 - Function vs Sub
VBA Macro - Bài 14 - Đối tượng Application