****Range là gì? Range và Cells khác nhau ra sao?
+ Đối tượng Range là đối tượng hay sử dụng nhất trong Excel VBA.
+ Range dùng để thao tác trên 01 ô hay 01 nhóm ô Excel
Ví dụ:
Gán giá trị ô A1 là 10 => Gõ code: Range(“A1”).value = 10
Gán giá trị cho A1:C3 là 10 => Gõ code: Range(“A1:C3”).value = 10
Các bạn chạy lệnh và xem kết quả nhé.
+ Cells là thuộc tính (properties) của Range dùng để chỉ tọa độ 01 ô trong vùng Range.Nếu không ghi rõ vùng range thì mặc định VBA sẽ chọn range=”toàn bộ ActiveSheet”=>tọa độ của Cells sẽ bắt đầu từ vị trí dòng 01 cột 01=>Cells(dòng,cột)
Ví dụ:
Gán giá trị 10 cho ô A2 => Gõ code: Cells(2,1).value = 10
Gán giá trị 10 cho ô đầu tiên trong vùng A1:C5=> Gõ code: Range(“A1:C5”).Cells(1,1).value = 10
+ Do Cells có thuộc tính tọa độ là các số nên thường được dùng cho các vòng lặp
****01 số cách sử dụng đối tượng Range****
01 – Gán giá trị value
Ví dụ: Range(A1:C2).Value = 15
02 – Tạo vùng chọn Select
Ví dụ: Range(A1:C2).Select
Chú ý: để thao tác câu lệnh Select các bạn phải thiết lập Activate cho sheet chứa vùng đó(nếu không phải là ActiveSheet.
03 - Thiết lập 01 vùng bằng cú pháp Set
Ví dụ: gán giá trị 10 cho vùng A1:C5
Dim rng as Range
Set rng = Range(“A1:C5”)
rng.Value = 10
04 – Chọn nguyên dòng nguyên cột
Ví dụ: Chọn nguyên dòng số 3
Dim rng as Range
Set rng = Range(“A1:C5”)
rng.Rows(3).Select
Chọn nguyên cột số 2
Dim rng as Range
Set rng = Range(“A1:C5”)
rng.Columns(2).Select
05 – Copy/PasteSpecial
Ví dụ:
Range(“A1:C5”).Copy
Range(“E3”).PasteSpecial
06 – ClearContents
Ví dụ:
Range(“A1:C5”).ClearContents
07 – Đếm ô,dòng, cột
Ví dụ:
Đếm ô: MsgBox Range(“A1:C5”).Count
Đếm dòng: MsgBox Range(“A1:C5”).Rows.Count
Đếm cột: MsgBox Range(“A1:C5”).Columns.Count
Ngoài ra còn 01 số phương thức và thuộc tính khác hay xài như:
CurrentRegion (chọn khối vùng lân cận), Offset (dịch chuyển), EntireColumn (chọn nguyên cột), EntireRow (chọn nguyên dòng)
Nếu chưa hiểu các bạn xem video clip sau đây:
Sau đây là toàn bộ phương thức và thuộc tính của đối tượng Range:
Methods
Name |
Properties
Name |
Tác giả: #drM
Bài 01: Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng bàn phím,bộ gõ Tiếng Việt
Bài 02: Menu FILE và cách sử dụng phím tắt
Bài 03: Các thao tác định dạng cơ bản 01 đoạn văn
Bài 05: Chèn hình ảnh, biểu tượng, bảng biểu
Bài 06: Làm chữ nghệ thuật, chữ đầu đoạn văn
Bài 07: Định dạng cột, chèn TAB
Bài 08: In ấn, chèn HEADER-FOOTER
TIN HỌC VĂN PHÒNG – EXCEL – GIỚI THIỆU VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Tin học văn phòng - Excel – Bài 02 – Các thao tác định dạng
Tin học văn phòng - Excel – Bài 03 – Các phép tính cơ bản
Tin học văn phòng – Excel – Bài 04 – Xử lý thời gian
Tin học văn phòng – Excel – Bài 05 – Xử lý chuỗi
Tin học văn phòng – Excel – Bài 06 – Xử lý số
Tin học văn phòng – Excel – Bài 07- Sử dụng các hàm điều kiện
Tin học văn phòng – Excel – Bài 08 – Sử dụng các hàm tìm kiếm lookup
Tin học văn phòng – Excel – Bài 09 – Vẽ biểu đồ
Tin học văn phòng – Excel – Bài 10 – Sử dụng công cụ thống kê Pivot
Tin học văn phòng – Excel – Bài 11 – Sắp xếp và lọc dữ liệu
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 01 – Giới thiệu và cài đặt mail POP3 vs IMAP
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 02 – Gửi và nhận email, tạo chữ ký
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 03 – Tạo và quản lý rule
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 04 – Tạo và quản lý contacts
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 05 – Quản lý email
Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 01 – Tạo và quản lý slide
Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 02 – Hiệu ứng cho slide
Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 03 – Hiệu ứng cho đối tượng
VBA Macro – Bài 01 – Giới thiệu và Cài đặt
VBA Macro - Bài 02 - Các hàm thông báo
VBA Macro - Bài 03 - Đối tượng Workbooks vs Worksheets
VBA Macro - Bài 04 - Đối tượng Range vs Cells
VBA Macro - Bài 05 - Cách sử dụng biến trong VBA
VBA Macro - Bài 06 - Cú pháp If
VBA Macro - Bài 07 - Các câu lệnh lặp
VBA Macro - Bài 08 - Xử lý lỗi trong VBA Macro
VBA Macro - Bài 09 - Xử lý chuỗi - số
VBA Macro - Bài 10 - Xử lý ngày giờ
VBA Macro - Bài 11 - Xử lý sự kiện
VBA Macro - Bài 13 - Function vs Sub
VBA Macro - Bài 14 - Đối tượng Application