NTM Solutions
Thursday 2019-10-24 17:25:11

Khóa học vi tính văn phòng

 

Trong công việc nhiều lúc bạn muốn tìm nhanh 01 email quan trọng nhưng hộp inbox có quá nhiều email -> cần đánh dấu các email quan trọng của bạn.

Sau đây là các cách đánh dấu email trong Outlook:

  1. Tạo nhóm email theo màu sắc (Categorize)

Nhấp chọn email cần nhóm -> bấm nút Categorize và chọn màu của nhóm

Sau khi đã tạo màu cho các email trong nhóm, để tìm các email theo màu ta đã đánh dấu

-> nhấp chuột vào ô Search

-> Bấm nút Categorize (nếu bạn thao tác đúng ngay ô Search sẽ có dòng chữ category:=”Màu Category”

 

  1. Gắn cờ Follow up

Nhấp chọn email muốn theo dõi-> bấm biểu tượng lá cờ

Ta cũng có thể chọn theo dõi theo ngày bằng cách nhấp phải chuột lên email muốn theo dõi-> Follow up -> Next week ( hoặc ngày nào bạn muốn).

Các email nào đã tới ngày ta chọn -> lá cờ sẽ sáng lên.Ngược lại lá cờ sẽ mờ đi nếu chưa tới ngày.

Để xem lại các lá thư đã theo dõi (gắn cờ) -> bấm vào ô search -> bấm nút Flagged

  1. Thêm nhắc nhở vào email quan trọng

Nếu bạn có 01 lá thư quan trọng muốn Outlook cảnh báo và kêu lên 01 âm thanh vào thời điểm đã chọn -> nhấp phải chuột vào lá thư muốn thiết lập -> chọn Follow Up -> Add Reminder…

  1. Lưu riêng ra 01 file .msg

Mở lá thư đó lên -> menu File -> save As -> lá thư sẽ được lưu lại thành 01 tập tin .msg.

Khi nào muốn xem lại các bạn chỉ việc bấm đôi chuột vào file .msg

  1. Tạo quy luật (rule) nếu biết nguồn email

Mời bạn xem lại bài 03 – Tạo quy luật rule trong Outlook

Nếu vẫn chưa hiểu các bạn xem thêm video clip sau:

Tác giả: #drM

Các bài viết liên quan:Ví tính văn phòng

Bài 01: Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng bàn phím,bộ gõ Tiếng Việt

Bài 02: Menu FILE và cách sử dụng phím tắt

Bài 03: Các thao tác định dạng cơ bản 01 đoạn văn

Bài 04 - Định dạng danh sách

Bài 05: Chèn hình ảnh, biểu tượng, bảng biểu

Bài 06: Làm chữ nghệ thuật, chữ đầu đoạn văn

Bài 07: Định dạng cột, chèn TAB

Bài 08: In ấn, chèn HEADER-FOOTER

Bài 09: Sử dụng Mail Merge

TIN HỌC VĂN PHÒNG – EXCEL – GIỚI THIỆU VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Tin học văn phòng - Excel – Bài 02 – Các thao tác định dạng

Tin học văn phòng - Excel – Bài 03 – Các phép tính cơ bản

Tin học văn phòng – Excel – Bài 04 – Xử lý thời gian

Tin học văn phòng – Excel – Bài 05 – Xử lý chuỗi

Tin học văn phòng – Excel – Bài 06 – Xử lý số

Tin học văn phòng – Excel – Bài 07- Sử dụng các hàm điều kiện

Tin học văn phòng – Excel – Bài 08 – Sử dụng các hàm tìm kiếm lookup

Tin học văn phòng – Excel – Bài 09 – Vẽ biểu đồ

Tin học văn phòng – Excel – Bài 10 – Sử dụng công cụ thống kê Pivot

Tin học văn phòng – Excel – Bài 11 – Sắp xếp và lọc dữ liệu

Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 01 – Giới thiệu và cài đặt mail POP3 vs IMAP

Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 02 – Gửi và nhận email, tạo chữ ký

Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 03 – Tạo và quản lý rule

Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 04 – Tạo và quản lý contacts

Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 05 – Quản lý email

Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 01 – Tạo và quản lý slide

Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 02 – Hiệu ứng cho slide

Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 03 – Hiệu ứng cho đối tượng

VBA Macro – Bài 01 – Giới thiệu và Cài đặt

VBA Macro - Bài 02 - Các hàm thông báo

VBA Macro - Bài 03 - Đối tượng Workbooks vs Worksheets

VBA Macro - Bài 04 - Đối tượng Range vs Cells

VBA Macro - Bài 05 - Cách sử dụng biến trong VBA

VBA Macro - Bài 06 - Cú pháp If

VBA Macro - Bài 07 - Các câu lệnh lặp

VBA Macro - Bài 08 - Xử lý lỗi trong VBA Macro

VBA Macro - Bài 09 - Xử lý chuỗi - số

VBA Macro - Bài 10 - Xử lý ngày giờ

VBA Macro - Bài 11 - Xử lý sự kiện

VBA Macro - Bài 12 - Mảng

VBA Macro - Bài 13 - Function vs Sub

VBA Macro - Bài 14 - Đối tượng Application

VBA Macro - Bài 15 - Đối tượng ActiveX

VBA Macro - Bài 16 - Đối tượng User Form

TRANG LIÊN KẾT

TỔNG SỐ LƯỢT XEM TRANG

236967