XEM MỤC LỤC CÁC BÀI VIẾT MICROSOFT WORD
Mail Merge là tính năng trộn thư trong WinWord-> ta dùng khi cần gửi một bức thư có nội dung giống nhau cho nhiều người, các phần khác nhau nằm tại 01 vị trí cố định (ví dụ: thư mời họp, thư mời đám cưới,…)
Trước khi thực hành tính năng này các bạn kiểm tra Microsoft Outlook có OK không nhé.
03 bước chính cần phải có khi làm Mail Merge:
Ghi chú: vì WinWord nằm trong bộ Microsoft Office nên hiển nhiên tính năng Mail Merge sẽ được gửi đi bằng Microsoft Outlook.
Ví dụ: gửi thư báo lương cho 05 nhân viên hàng tháng.
Bước 01: mở Excel nhập danh sách 05 nhân viên và lưu lại với tên danhsach.xlsx
Họ |
Tên |
Lương |
|
Phòng ban |
Nguyễn |
Hùng |
5.000.000 |
Nhân sự |
|
Trần Văn |
Lâm |
5.500.000 |
Công nhân |
|
Hoàng |
Vân |
6.000.000 |
Lễ tân |
|
Phan Kim |
Khánh |
2.000.000 |
Phó giám đốc |
|
Tiến sĩ |
M |
9.000.000 |
Giám đốc |
Bước 02: mở WinWord nhập nội dung thư như sau:
Hôm nay ngày 01-01-2011, phòng nhân sự trân trọng thông báo lương của:
Anh/Chị:
Phòng ban:
Email:
Tổng lương cứng:
Mọi théc méc vui lòng liên hệ Ms Nhí Nhảnh (email: benhinhanh@apple.com) phòng nhân sự.
Chọn TAB MAILINGS->bấm Select Recipients->
Ở đây, ta chọn tùy chọn thứ 02: Use an existing list…
Các bạn đặt dấu nháy sau chữ Anh/Chị:.. ->bấm nút Insert Merge Field
-> chọn trường Họ->bấm Insert
->chọn trường Tên->bấm Insert
Làm tương tự với các trường phòng ban, email, lương.
Sau khi chèn xong các trường sẽ xuất hiện trong tập tin WinWord dạng: <>
Để xem mail khi gửi đi sẽ như thế nào->bấm Preview Results->bấm các nút di chuyển tới lui để thấy hết các bản ghi.
Bước 03: gửi thư theo danh sách
Trong TAB MAILINGS->Bấm nút Finish & Merge
Ở đây, ta chọn Send Email Message…
Bấm OK để Outlook gửi mail.
Nếu vẫn chưa rõ các bạn xem thêm video clip sau:
XEM MỤC LỤC CÁC BÀI VIẾT MICROSOFT WORD
Tác giả: #drM
Bài 01: Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng bàn phím,bộ gõ Tiếng Việt
Bài 02: Menu FILE và cách sử dụng phím tắt
Bài 03: Các thao tác định dạng cơ bản 01 đoạn văn
Bài 05: Chèn hình ảnh, biểu tượng, bảng biểu
Bài 06: Làm chữ nghệ thuật, chữ đầu đoạn văn
Bài 07: Định dạng cột, chèn TAB
Bài 08: In ấn, chèn HEADER-FOOTER
TIN HỌC VĂN PHÒNG – EXCEL – GIỚI THIỆU VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Tin học văn phòng - Excel – Bài 02 – Các thao tác định dạng
Tin học văn phòng - Excel – Bài 03 – Các phép tính cơ bản
Tin học văn phòng – Excel – Bài 04 – Xử lý thời gian
Tin học văn phòng – Excel – Bài 05 – Xử lý chuỗi
Tin học văn phòng – Excel – Bài 06 – Xử lý số
Tin học văn phòng – Excel – Bài 07- Sử dụng các hàm điều kiện
Tin học văn phòng – Excel – Bài 08 – Sử dụng các hàm tìm kiếm lookup
Tin học văn phòng – Excel – Bài 09 – Vẽ biểu đồ
Tin học văn phòng – Excel – Bài 10 – Sử dụng công cụ thống kê Pivot
Tin học văn phòng – Excel – Bài 11 – Sắp xếp và lọc dữ liệu
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 01 – Giới thiệu và cài đặt mail POP3 vs IMAP
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 02 – Gửi và nhận email, tạo chữ ký
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 03 – Tạo và quản lý rule
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 04 – Tạo và quản lý contacts
Tin học văn phòng – OUTLOOK - Bài 05 – Quản lý email
Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 01 – Tạo và quản lý slide
Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 02 – Hiệu ứng cho slide
Tin học văn phòng – POWERPOINT – Bài 03 – Hiệu ứng cho đối tượng
VBA Macro – Bài 01 – Giới thiệu và Cài đặt
VBA Macro - Bài 02 - Các hàm thông báo
VBA Macro - Bài 03 - Đối tượng Workbooks vs Worksheets
VBA Macro - Bài 04 - Đối tượng Range vs Cells
VBA Macro - Bài 05 - Cách sử dụng biến trong VBA
VBA Macro - Bài 06 - Cú pháp If
VBA Macro - Bài 07 - Các câu lệnh lặp
VBA Macro - Bài 08 - Xử lý lỗi trong VBA Macro
VBA Macro - Bài 09 - Xử lý chuỗi - số
VBA Macro - Bài 10 - Xử lý ngày giờ
VBA Macro - Bài 11 - Xử lý sự kiện
VBA Macro - Bài 13 - Function vs Sub
VBA Macro - Bài 14 - Đối tượng Application